Hướng dẫn cách cúng đám giỗ và các lưu ý cấn kỵ cần tránh

Ý nghĩa của việc làm cúng đám giỗ

Cúng đám giỗ là một trong những hoạt động tín ngưỡng tồn tại từ lâu đời và được lưu truyền qua nhiều thế hệ từ ông bà tổ tiên đến con cháu. Con người ta dù giàu hay nghèo, dù sướng hay khổ cũng không bao giờ tránh khỏi quy luật luân hồi sinh - lão - ...

Đọc thêm

Các giai đoạn tổ chức cúng đám giỗ

Đọc thêm

1. Tổ chức Cúng giỗ 49 ngày

Theo những lời phật dạy, con người sau khi chết đi linh hồn sẽ được dẫn xuống âm phủ bằng cách đi qua cầu Nại Hà. Tại Đền Yên Túc các linh hồn sẽ ngồi chờ luận tội phúc nghiệp nơi trần gian. Chiếu luận tội sẽ được diễn ra 7 ngày 1 lần, tổng cộng có 7 ...

Đọc thêm

2. Tổ chức Cúng giỗ 100 ngày

Nếu như cúng giỗ 49 là bữa cơm giúp người mất siêu thoát, quyết định sẽ thọ sanh vào cảnh giới nào. Thì cúng giỗ 100 ngày giúp tăng phước phần cho người đã khuất.Cúng đám giỗ 100 ngày còn được gọi là lễ thôi khóc. Trong khoảng thời gian này âm hồn củ...

Đọc thêm

3. Tổ chức cúng giỗ đầu

Giỗ đầu được diễn ra sau một năm kể từ ngày người mất yên nghỉ. Khi tham gia buổi cúng lễ con cháu đều phải mặc đồ trắng, quỳ lạy trước bàn thờ người đã khuất nhằm thể hiện sự thành kính. Thậm chí vì còn quá thương nhớ người đã mất mà vẫn khóc thương tr...

Đọc thêm

4. Tổ chức cúng giỗ thường

Con cháu sẽ tiến hành hóa hết quần áo, khăn tang, phướn, cờ, gậy,…kết thúc kỳ tăng sau 2 năm kể từ khi người mất qua đời. Lễ Đại Tường ( giỗ hết tang) là ngày bát hương của người mất sẽ được chuyển lên cùng với ban thờ tổ tiên.Sau khi tổ chức giỗ hết tang, thì từ năm thứ 3 trở đi mỗi năm vào ngày mất của người quá cố, gia đình sẽ tổ chức ngày giỗ thường. Sau 3 năm sự đau buồn cũng vơi bớt đi phần nào nên ngày cúng giỗ được coi như ngày sum họp gia đình. Con cháu về quây quần bên mâm cơm tưởng nhớ người đã khuất, tình thân như được bền chặt hơn.

Đọc thêm

Các công việc cần làm khi tổ chức cúng đám giỗ

Cách cúng đám giỗ sao cho hợp lý, cần chuẩn bị cơm cúng như thế nào, đọc văn khấn ra sao thì mọi chi tiết sẽ được Naifood tiếp tục chia sẻ trong phần tiếp theo ở phía dưới:

Đọc thêm

1. Chuẩn bị mâm lễ cúng đám giỗ

Mâm lễ cúng đám giỗ cũng có sự khác biệt theo phong tục tập quán của từng vùng miền hoặc điều kiện kinh tế người mỗi gia đình.Đối với người dân Miền Bắc, cho dù kinh tế ra sao vẫn sẽ đều chuẩn bị mâm cơm cúng hết sức đầy đủ. Mâm lễ cúng đám giỗ luôn ...

Đọc thêm

2. Tiến hành cúng và đọc văn khấn

Sau khi chuẩn bị mâm cơm cúng đám giỗ đầy đủ, tươm tất, gia đình sẽ bày lên bàn thờ gia tiên, dâng hương và bắt đầu đọc văn khấn. Mỗi giai đoạn cúng giỗ sẽ có bài văn khấn khác nhau. Đọc văn khấn có thể đọc thành tiếng hoặc đọc thầm, miễn sao thành tâm là được. Sau đây là các mẫu bài khăn khấn bạn nên tham khảo.

Đọc thêm

Văn khấn cúng giỗ 49 ngày

Con nam mô A di Đà Phật! ( lặp lại 3 lần)Con xin lạy 9 phương trời, con xin lạy 10 phương Chư Phật, Chư Phật 10 phương.Hôm nay nhân ngày… tháng… năm, tức ngày … âm lịch tại …Con, cháu, vợ, chồng, dâu rể, anh chị em chúng con thành tâm kính lạy,Hôm nay là ngày lễ thất tuần, gia chủ chúng con có mâm cơm gồm có : ….Thành kính dâng lên.Trước linh vị của …(Tên người mất)Chúng con xin thưa rằng:Núi hỗ sao mờ, nhà thung bóng xếMất lâu nay thở than mơ màngTừ nay âm dương cách biệt.Mong người nơi ấy sống đời bình anChung thất nay đã tới tuầnDâng mâm lễ mọn, nén nhang tâm thànhKính mời …( tên người mất), cùng các vị tổ tiên, tổ bá, tôn thần cùng chứng giám, phù hộ gia chủ mọi điều bình an.Con nam mô A di đà Phật! ( lặp lại 3 lần)

Đọc thêm

Văn khấn cúng giỗ 100 ngày

Bài văn khấn 100 ngày tương tự như văn khấn cúng giỗ 49 ngày. Nếu đọc văn khấn hãy thay “ lễ thất tuần” bằng “ lễ tốt khóc”.

Đọc thêm

Văn khấn cúng giỗ đầu

Con nam mô a di Đà Phật!( lập lại 3 lần)Con kính lạy chư vị tôn thầnCon kính lạy Táo phủ thần quânCon kính lạy thần linh cai quản đất này.Hôm nay là ngày … âm lịchTín chủ chúng con là:…Trú tại: …Nhân ngày giỗ đầu,… ( tên người mất)Chúng con thành khẩn kính mong thần linh chứng giám, nhận chút lễ mọn tỏ kính lòng thành, phù hộ cho con cháu bình an, tai qua nạn khỏi.Con nam mô A di đà Phật! ( lặp lại 3 lần).

Đọc thêm

3. Hoá vàng

Sau khi tiến hành xong các thủ tục trong quá trình cúng đám giỗ, gia đình sẽ tiến hành đốt tiền vàng mã, quần áo, nhà cửa, xe cộ bằng giấy,…với mong muốn dâng lên người thân, hy vọng lời khẩn cầu sẽ được ban trên nghe thấu. Gia đình luôn được bình an, gặp nhiều may mắn, làm ăn thịnh vượng.

Đọc thêm

Các điều kiện kỵ trong cúng đám giỗ

Để một nghi lễ cúng đám dỗ diễn ra trang nghiêm, mâm cơm cúng được chuẩn bị chu đáo thì gia đình cần tránh vấp phải những điều kiêng kị sau:Trên đây là toàn bộ thông tin về cách cúng đám giỗ mà các bạn nên biết, mong rằng các kiến thức về cúng đám giỗ do Naifood chia sẽ, sẽ giúp các bạn nhiều kiến thức để tổ chức ngày giỗ cho người thân thật chu đáo và ý nghĩa nhất.

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!